Phân Tích SWOT Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Cty Bất Động Sản BHOMES Việt Nam

 nội dung Phân Tích SWOT Quản Trị Nguồn Nhân Lực để làm tài liệu tham khảo trước khi tiến hành bài khóa luận tốt nghiệp về Quản Trị Nguồn Nhân Lực. bài viết sẽ cho các bạn hiểu rõ hơn về phận tích và xây dựng SWOT về Về Quản Trị Nguồn Nhân Lực Trong Công Ty như thế nào. Bài viết được chúng tôi soạn thảo từ các bài khóa luận đã đạt điểm cao của các bạn sinh viên ưu tú ở trường đại học ,bạn khóa sau tiết kiệm được nhiều thời gian bài khóa luận tốt nghiệp .

Bạn đang quá bận rộn để hoàn thành bài báo cáo, khóa luận tốt nghiệp hoặc thời gian làm bài quá gấp khiến bạn không thể hoàn thành bài báo cáo Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn dịch vụ nhận viết khóa luận tốt nghiệp của luanvanmaster.com qua Zalo/ Tele: 0973287149

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, thách thức.

Điểm mạnh

– Có cơ cấu nhân sự về trình độ đồng đều và chuyên môn cao.

– Đội ngũ quản lý có trình độ, giàu kinh nghiệm.

– Môi trường làm việc thoải mái, nhân viên các phòng ban đoàn kết.

– Cơ cấu nhân sự đang trẻ hóa, nguồn lực nhân sự có tinh thần sáng tạo, tư duy và khả năng tiếp thu cao.

– Có các hệ thống quản lý nhân sự đang trong giai đoạn hình thành và ổn định như hoạt động đánh giả nhân viên.

– Trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ nhân viên làm việc đầy đủ, tiện nghi và luôn được cập nhật các công nghệ mới.

 Điểm yếu

– Truyền thông nội bộ chưa linh hoạt, chưa đảm bảo tính bảo mật cao.

 – Việc đánh giá nhân viên chưa được thực thi một cách toàn diện trong Công ty.

– Quy trình tuyển dụng chưa đủ để đánh giá hết khả năng của ứng viên.

– Chính sách khen thưởng chưa phát huy tác dụng.

– Lương thưởng chưa xứng đáng với năng lực làm việc thực sự của nhân viên

 

Phân Tích SWOT Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Cty Bất Động Sản BHOMES Việt Nam
Phân Tích SWOT Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Cty Bất Động Sản BHOMES Việt Nam

 Cơ hội

– Khoa học, công nghệ đang phát triển mạnh và góp phần tăng hiệu suất kết quả kinh doanh.

– Chính phủ đang điều chỉnh thị trường bất động sản một cách toàn diện, nhằm phát triển thị trường này. góp phần phục hồi nền kinh tế.

– Các nguồn nhân lực trình độ cao đang được đào tạo một cách bài bản và có năng lực ngày càng tăng.

– Các khóa đào tạo từ xa giá rẻ từ các trường đại học uy tín đang được mở ra ngày càng nhiều và đa dạng lĩnh vực.

 Thách thức

– Thị trưởng bất động sản đóng băng một thời gian dài, hiện tại dấu hiệu phục hồi chưa cụ thể.

– Lãi suất cho vay được kiếm chế nhưng vẫn ở mức cao. 3. Lạm phát ở nước ta vẫn ở mức cao

– Các doanh nghiệp lớn đang có các dự án bất động sản đồ số giá rẻ, thu hút khách hàng một cách mạnh mẽ.

– Các doanh nghiệp trong và ngoài ngành đang có các chính sách thu hút nhân tải hấp dẫn, nhất là các vị trí cấp cao.

xem thêm :

✍✍PHÂN TÍCH SWOT LÀ GÌ, CÁC BÀI PHÂN TÍCH SWOT MẪU CỦA SINH VIÊN✍✍ 

✍✍PHÂN TÍCH SWOT CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CÔNG TY BITI’S BÌNH TIÊN✍✍

 Xây dựng ma trận SWOT kết hợp.

SWOT Điểm mạnh – S Điểm Yếu – W
Cơ hội – O Xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao đi kèm khoa học công nghệ đề nâng cao chất lượng công việc.

Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, chớp thời cơ khi thị trường đi lên, sử dụng nguồn lực cấp cao để gia tăng cơ hội chiếm lĩnh thị phần bất động sản bằng những chiến lược ngắn hạn và dài hạn.

Xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp, hệ thống lãnh đạo tài giỏi, trang thiết bị cơ sở vật chất tốt sẽ giúp Công ty thu hút được nguồn lực có trình độ cao.

Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ công nghệ cao, gia tăng tính linh hoạt và bảo đảm an ninh, như mạng internet nội bộ, camera giám sát…

Xây dựng hoạt động đánh giá nhân viên

qua mạng internet giúp cắt giảm chi phí cũng như thời

gian cho hoạt động này, đồng thời gia tăng tính hiệu

quả và chính xác, đảm bảo an toàn và bí mật.

Xây dựng một quy trình tuyên dụng cụ thể đánh giá hết năng lực của ứng viên.

Thách thức – T Tập trung vào phát triển các dự án đang xây dựng, song song xây dựng các chiến lược kinh doanh mới hợp thức dài hạn, sử dụng nguồn nhân lực trị triển khai và đánh giá, ví dụ như các dự án xây dựng nhà thu nhập thấp.

Phát huy các điểm mạnh của mổi trong làm việc, tạo động lực cho nhân viên, sử dụng đội ngũ quản lý có tài và tâm để quản lý nhân viên và giữ chân nhân tài.

Tập trung phát triển các dự án Công ty đang xây dựng, tạo dựng các mối quan hệ với đối tác làm ăn, xây dựng đội ngũ bán hàng là cộng tác viên với mục đích gia tăng khách hàng và giảm chi phí nhân sự.

 

Xây dựng chính sách lương, thưởng hợp lý, đúng mức lương, nhằm  cắt giảm chi phí.

Đảm bảo các hoạt động nhằm giữ chân nguồn nhân lực như lương, thưởng, chính sách phúc lợi, môi trường làm việc…

Xây dựng chiến lược thu hút nhân lực có trình độ cao. Cải thiện các chính sách đào tạo, phúc lợi hấp dẫn để có  thể gia tăng tính tương tác với các nguồn lực từ đó thu hút và giữ chân nhân tài ở lại cùng Công ty.

Xây dựng ma trận SWOT kết hợp.
Xây dựng ma trận SWOT kết hợp.

Tải Free các bài mẫuPhân Tích SWOT Quản Trị Nguồn Nhân Lực , New

BÀI MẪU 1: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM:

. Điểm mạnh ( Strength):

  • Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng chú trọng thương mại điện tử – một hình thức kinh doanh mới: 
  •  TMĐT phát triển mọi mặt và tăng trưởng cao về số lượng doanh nghiệp tham gia. Đến 2008 thì 100% doanh nghiệp đều kết nối Internet. Tỷ lệ doanh nghiệp có website năm 2004 chỉ đạt 25%, nhưng đến 2010 đã có trên 40% doanh nghiệp có website – con số tuy chưa phải là cao nhưng cũng cho thấy sự tăng trưởng và phát triển. Về tỷ lệ DN tham gia sàn thương mại điện tử: năm 2004 có khoảng 5-6%, nay có khoảng 15%”.
  • Các doanh nghiệp cũng đã quan tâm nhiều hơn về việc lập website để giới thiệu thông tin, hỗ trợ marketing, bán hàng qua mạng… Theo tin từ Bộ Công Thương, đến 2010, Việt Nam đã có khoảng 38% số doanh nghiệp có website, 14% tham gia vào các sàn giao dịch thương mại điện tử. Theo thống kê của Vụ Thương mại điện tử thuộc Bộ Thương mại, đến cuối năm 2005, Việt Nam đã có khoảng 20.000 website của các doanh nghiệp, trong đó số tên miền.vn (như .com.vn,.net.vn…) đã tăng từ 2.300 (năm 2002) lên 5.510 (năm 2003) và 9.037 (năm 2004). Những năm 2003, 2004 các website sàn giao dịch B2B (marketplace), các website rao vặt, các siêu thị trực tuyến B2C… đua nhau ra đời. 
  • Hiện nay nhiều doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực khác nhau tham gia vào thương mại điện tử:
  • Nhiều doanh nghiệp thuộc các ngành có quy mô kinh tế lớn đang chú trọng đầu tư vào đổi mới công nghệ. 
  • Nhiều tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp kinh tế hàng đầu thuộc các ngành, lĩnh vực như điện lực, viễn thông, dầu khí, thép, dệt may… đã từng bước hướng tới việc xây dựng, phát triển các mô hình kinh doanh sử dụng phương tiện điện tử (mạng kinh doanh điện tử). 
  • Ngoài ra, hoạt động chuyển giao công nghệ hỗ trợ phát triển thương mại điện tử được tăng cường với hoạt động chuyển giao công nghệ hỗ trợ phát triển thương mại điện tử phục vụ công tác quản lý và điều hành đang được các doanh 

 

nghiệp quan tâm, đi đầu trong việc đầu tư mua sắm công nghệ hỗ trợ phát triển thương mại điện tử là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, giao thông vận tải, sản xuất, phân phối và bán lẻ. 

  • Ngoài ra các dịch vụ ứng dụng thương mại điện tử nhiều như: du lịch, tư vấn, CNTT, dịch vụ thông tin (thông tin tổng hợp, thông tin chuyên ngành…), giáo dục và đào tạo…
  • Nhiều doanh nghiệp thuộc khối ngân hàng – tài chính cũng đã ứng dụng một số tiêu chuẩn trong lĩnh vực trao đổi thông tin, thanh toán thẻ, chuyển tiền quốc tế, thanh toán liên ngân hàng và tích hợp hệ thống.
  • Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) được thành lập từ 7/2007 đã tạo một môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp thương mại điện tử hoặc có liên quan đến thương mại điện tử phát triển bền vững, phù hợp với pháp luật và nhu cầu xã hội. Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Lê Danh Vĩnh,  sự ra đời của Hiệp hội Thương mại điện tử (Vecom) trong 4 năm qua đã đóng góp rất lớn cho tiếng nói cho các thành viên của Hiệp hội, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể chia sẻ, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Ông hy vọng, trong 5 năm tới Vecom sẽ hiện diện nhiều hơn nữa, giữ vai trò quan trọng thúc đẩy thương mại điện tử ở Việt Nam và góp phần nhanh chóng vào hội nhập quốc tế.
  • Có thể sao chép khuôn mẫu của thị trường thương mại điện tử thế giới: thương mại điện tử ở nước ngoài đã phát triển trong một thời gian dài, và các doanh nghiệp Việt Nam chỉ cần sao chép có chọn lọc những mô hình kinh doanh đã thành công của họ thì doanh nghiệp cũng có khả năng thành công.
  • Thị trường trống: thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam là một thị trường trống, hay còn gọi là thị trường sơ khởi, chưa có một mẫu nào được quy chuẩn cho thị trường TMDT VN, bất kỳ sản phẩm nào cũng có thể áp dụng hình thức kinh doanh mới này, hoạt động kinh doanh nào cũng có thể thực hiện thương mại điện tử. Và càng dễ được thị trường đón nhận.
  • Thương mại điện tử đem lại một môi trường giao thương mở, chi phí thấp, ít bị chi phối bởi quy mô doanh nghiệp và tạo ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn so với thương mại truyền thống.

 

  • Nguồn nhân lực rẻ: một giờ làm việc on-site của một kỹ sư lập trình web làm việc với các trang thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay khoảng 5-6USD/giờ, trong khi là 30-40USD/giờ ở các nước khác. Giờ công của Designer (người thiết kế) cũng rẻ, cho dù bạn muốn thiết kế giao diện (layout) cho trang web, thiết kế tờ rơi (brochure), mẫu mã sản phẩm trưng bày (product), tất cả đều có thể làm tại Việt Nam với một mức giá rất khiêm tốn, khoảng vài triệu đồng cho một gói công việc là tối đa. Tất cả các khâu khác trong hệ thống thương mại điện tử nếu cần nhân lực như giao hàng, bán hàng, chăm sóc khách hàng, nhập liệu, chỉnh sửa, vận hành hosting và máy chủ cũng đều chắc chắn nằm trong khả năng chi trả của bạn nếu bạn thuê nhân công Việt Nam.
  • Hạ tầng cơ sở công nghệ đã có những thành tựu rõ rệt:
  • Theo kết quả khảo sát trên 3400 doanh nghiệp năm 2010 của Bộ Công Thương, có 100% doanh nghiệp có trang bị máy tính, 98% doanh nghiệp đã kết nối internet, 89% kết nối bằng ADSL, 81% doanh nghiệp sử dụng email trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
  • Cũng theo khảo sát trên, các phần mềm chuyên dụng cũng được doanh nghiệp sử dụng như kế toán, nhân sự.
  • Tỷ lệ doanh nghiệp nhận đặt hàng qua email là 52%, qua website đạt 15%. Tỷ lệ doanh nghiệp đặt hàng qua website ld 53%, qua website là 21%.
  • Về mặt pháp lý hiện nay hệ thống luật về thương mại điện tử ở Việt Nam đã được hoàn thành dựa vào hai trụ cột chính là Luật Giao dịch điện tử(2005) và Luật Công Nghệ Thông Tin(2006), bảy nghị định hướng dẫn luật :
  • Cuối năm 2005, Việt Nam có “Luật Giao dịch điện tử” và năm 2006 ra đời Nghị định hướng dẫn thi hành luật này.
  • Tháng 6/2006 Quốc Hội ban hành “Luật Công Nghệ Thông Tin”. Luật này quy định về hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, các biện pháp bảo đảm ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
  •  Tới đầu năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP “Về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính”, số 

 

26/2007/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số”, số 35/2007/NĐ-CP “Về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng”.

  • Bên cạnh đó, khung chế tài trong các lĩnh vực thương mại, công nghệ thông tin và Internet cũng dần được hoàn thiện với 3 nghị định về xử phạt hành chính. Năm 2009 Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, thêm một số tội danh và nâng cao hình phạt tội phạm công nghệ cao, trong đó có tội phạm thương mại điện tử. 
  1. Điểm yếu ( Weakness) :
  • Chưa có hệ thống thanh toán điện tử hoàn thiện. Trong khi thanh toán điện tử là yêu cầu cấp thiết để hoàn thiện các hoạt động thương mại điện tử. Khó khăn lớn nhất chính là nền tảng và hạ tầng thanh toán trực tuyến của Việt Nam hiện vẫn chưa phong phú, tiện lợi và tạo được độ tin cậy từ phía người mua. Ngoài ra, hệ thống ngân hàng đứng ngoài cuộc chơi cho đến tận gần đây mới bắt đầu triển khai các hình thức ví điện tử. Phương thức thanh toán phổ biến nhất trong thương mại điện tử Việt Nam vẫn là tiền mặt.
  • Hiện nay, tuy hầu hết các doanh nghiệp đều có website nhưng thực chất đó chưa hẳn là website thương mại điện tử. Các doanh nghiệp có website mới chỉ xem website là kênh tiếp thị bổ sung để quảng bá hình ảnh công ty và giới thiệu sản phẩm, dịch vụ. Do đó, doanh nghiệp chưa đầu tư khai thác hết những lợi ích mà thương mại điện tử có thể mang lại cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chưa cập nhật thông tin trên website thường xuyên. Người tiêu dùng thì chỉ xem website như là nơi tìm kiếm, tham khảo hàng hóa. 
  • Hạ tầng cơ sơ công nghệ tại vùng nông thôn, miền núi vẫn còn yếu kém gây cản trở cho việc phát triển thương mại điện tử trong nước. Theo thống kê của Tổng Cục Bưu Điện, máy tính ở nước ta mới phổ biến ở mức gần 5 máy trên 1000 dân, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Chi phí truy cập mạng còn cao so với thu nhập cá nhân và các nước trong khu vực. 
  • Công nghiệp phần mềm Việt Nam ít phát triển, hoạt động phần mềm chủ yếu là dịch vụ cài đặt và hướng dẫn sử dụng; số công ty sản xuất và kinh doanh 

 

phần mềm còn ít, ít có các phần mềm trọn gói có giá trị thương mại cao. Các công ty trong nước mới đạt 10% thị phần thị trường phần mềm.

  • Vấn đề bảo mật trong thương mại điện tử vẫn chưa tốt:
  • Hiệp hội an toàn thông tin Việt Nam đã tiến hành khảo sát 500 tổ chức, kết quả độ nhận thức và bảo vệ an toàn thông tin còn thấp. 26% không nhận biết hệ thống mạng bị tấn công, 53% hệ thống mạng không có khả năng ghi nhận tấn công…và tổ chức không định lượng được thiệt hại. 
  • Các doanh nghiệp chưa có chính sách cụ thể cho việc đảm bảo an toàn thông tin, đầu tư chi phí cho an toàn thông tin còn thấp. 53% đối tượng được hỏi chưa tuân theo những chỉ dẫn chuẩn về an toàn thông tin. Chi phí doanh nghiệp đầu tư vào an toàn thông tin còn thấp.
  • Có tới 50% các doanh nghiệp được khảo sát cho biết, họ chưa coi việc này là ưu tiên hàng đầu. Chưa đầy 50% doanh nghiệp sao lưu dữ liệu hàng tuần và chỉ có 30% là sao lưu hàng ngày, và gần như rất ít doanh nghiệp quan tâm tới việc mã nguồn của trang thương mại điện tử họ đang sử dụng có phải được chế biến lại từ những bộ mã nguồn mở miễn phí hay không.
  • Nguồn nhân lực còn thiếu và yếu kém:
  • Tuy đã có trường đào tạo về thương mại điện tử nhưng chất lượng đào tạo vẫn chưa được như mong muốn, về phương diện tiếp cận đào tạo có 30 trường tiếp cận theo hướng kinh doanh và 19 trường tiếp cận theo hướng công nghệ thông tin. Về giảng viên, chỉ có 19% trường có giảng viên được đào tạo chuyên ngành thương mại điện tử, 94% trường có giảng viên ngành khác được bồi dưỡng thêm về thương mại điện tử hoặc giảng viên tự nghiên cứu để giảng dạy thương mại điện tử, 78% giáo trình do giáo viên tự biên soạn. Đối với giáo trình giảng dạy, chỉ có 13 trường có quy định thống nhất, 36 trường do giảng viên tự biên soạn, nguồn tài liệu chủ yếu để biên soạn giáo trình là các sách thương mại điện tử của nước ngoài.
  • Tóm lại, việc đào tạo nguồn nhân lực thương mại điện tử Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều thiếu sót. Nguồn nhân lực hiện nay vẫn chưa chuyên sâu về thương mại điện tử.

DOWNLOAD FREE

BÀI MẪU 2 :TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH SWOT CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Điểm mạnh ( Strength):

  • Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng chú trọng thương mại điện tử – một hình thức kinh doanh mới:
    • TMĐT phát triển mọi mặt và tăng trưởng cao về số lượng doanh nghiệp tham gia. Đến 2008 thì 100% doanh nghiệp đều kết nối Internet. Tỷ lệ doanh nghiệp có website năm 2004 chỉ đạt 25%, nhưng đến 2010 đã có trên 40% doanh nghiệp có website – con số tuy chưa phải là cao nhưng cũng cho thấy sự tăng trưởng và phát triển. Về tỷ lệ DN tham gia sàn thương mại điện tử: năm 2004 có khoảng 5-6%, nay có khoảng 15%”.
    • Các doanh nghiệp cũng đã quan tâm nhiều hơn về việc lập website để giới thiệu thông tin, hỗ trợ marketing, bán hàng qua mạng… Theo tin từ Bộ Công Thương, đến 2010, Việt Nam đã có khoảng 38% số doanh nghiệp có website, 14% tham gia vào các sàn giao dịch thương mại điện tử. Theo thống kê của Vụ Thương mại điện tử thuộc Bộ Thương mại, đến cuối năm 2005, Việt Nam đã có khoảng 20.000 website của các doanh nghiệp, trong đó số tên miền.vn (như .com.vn,.net.vn…) đã tăng từ 2.300 (năm 2002) lên 5.510 (năm 2003) và 9.037 (năm 2004). Những năm 2003, 2004 các website sàn giao dịch B2B (marketplace), các website rao vặt, các siêu thị trực tuyến B2C… đua nhau ra đời.
  • Hiện nay nhiều doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực khác nhau tham gia vào thương mại điện tử:
    • Nhiều doanh nghiệp thuộc các ngành có quy mô kinh tế lớn đang chú trọng đầu tư vào đổi mới công nghệ.
    • Nhiều tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp kinh tế hàng đầu thuộc các ngành, lĩnh vực như điện lực, viễn thông, dầu khí, thép, dệt may… đã từng bước hướng tới việc xây dựng, phát triển các mô hình kinh doanh sử dụng phương tiện điện tử (mạng kinh doanh điện tử).
    • Ngoài ra, hoạt động chuyển giao công nghệ hỗ trợ phát triển thương mại điện tử được tăng cường với hoạt động chuyển giao công nghệ hỗ trợ phát triển thương mại điện tử phục vụ công tác quản lý và điều hành đang được các doanh

 

nghiệp quan tâm, đi đầu trong việc đầu tư mua sắm công nghệ hỗ trợ phát triển thương mại điện tử là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, giao thông vận tải, sản xuất, phân phối và bán lẻ.

  • Ngoài ra các dịch vụ ứng dụng thương mại điện tử nhiều như: du lịch, tư vấn, CNTT, dịch vụ thông tin (thông tin tổng hợp, thông tin chuyên ngành…), giáo dục và đào tạo…
  • Nhiều doanh nghiệp thuộc khối ngân hàng – tài chính cũng đã ứng dụng một số tiêu chuẩn trong lĩnh vực trao đổi thông tin, thanh toán thẻ, chuyển tiền quốc tế, thanh toán liên ngân hàng và tích hợp hệ thống.
  • Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) được thành lập từ 7/2007 đã tạo một môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp thương mại điện tử hoặc có liên quan đến thương mại điện tử phát triển bền vững, phù hợp với pháp luật và nhu cầu xã hội. Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Lê Danh Vĩnh, sự ra đời của Hiệp hội Thương mại điện tử (Vecom) trong 4 năm qua đã đóng góp rất lớn cho tiếng nói cho các thành viên của Hiệp hội, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể chia sẻ, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Ông hy vọng, trong 5 năm tới Vecom sẽ hiện diện nhiều hơn nữa, giữ vai trò quan trọng thúc đẩy thương mại điện tử ở Việt Nam và góp phần nhanh chóng vào hội nhập quốc tế.
  • Có thể sao chép khuôn mẫu của thị trường thương mại điện tử thế giới: thương mại điện tử ở nước ngoài đã phát triển trong một thời gian dài, và các doanh nghiệp Việt Nam chỉ cần sao chép có chọn lọc những mô hình kinh doanh đã thành công của họ thì doanh nghiệp cũng có khả năng thành công.
  • Thị trường trống: thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam là một thị trường trống, hay còn gọi là thị trường sơ khởi, chưa có một mẫu nào được quy chuẩn cho thị trường TMDT VN, bất kỳ sản phẩm nào cũng có thể áp dụng hình thức kinh doanh mới này, hoạt động kinh doanh nào cũng có thể thực hiện thương mại điện tử. Và càng dễ được thị trường đón nhận.
  • Thương mại điện tử đem lại một môi trường giao thương mở, chi phí thấp, ít bị chi phối bởi quy mô doanh nghiệp và tạo ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn so với thương mại truyền thống.

 

DOWNLOAD FREE

 

5 1 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x
Contact Me on Zalo